IDEAS home Printed from https://ideas.repec.org/a/bjw/socivi/v13y2018i1p14-28.html
   My bibliography  Save this article

Sử dụng ‘E-Portfolio’ trên trang Google Sites để giúp sinh viên phát triển tính tự chủ trong học chế tín chỉ

Author

Listed:
  • Phan Thị Thu Nga

    (Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam)

  • Lê Phương Thảo

    (Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam)

  • Đoàn Kim Khoa

    (Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam)

Abstract

Sử dụng ‘E-portfolio’ trên trang Google Sites như công cụ đánh giá quá trình học tập ngoài giờ học trên lớp nhằm giúp sinh viên phát triển tính tự chủ là mục tiêu nghiên cứu chính của nhóm tác giả. 101 sinh viên tham gia khóa học Phương pháp kiểm tra đánh giá tiếng Anh vào học kỳ hè năm 2015 và được chia thành 25 nhóm nhỏ tham gia tạo ‘E-portfolio’. Trong khóa học này, sinh viên phải soạn năm bài kiểm tra tiếng Anh đưa lên ‘E-portfolio’ sau khi học xong lý thuyết trên lớp. Công cụ thu thập dữ liệu bao gồm một bảng khảo sát có 30 tiêu chí nhằm tìm hiểu lợi ích của ‘E-portfolio’ và sinh viên tự đánh thiện chí làm việc độc lập của họ. Kết quả phân tích cho thấy ‘E-portfolio’ đã giúp sinh viên nâng cao một số phẩm chất cá nhân, nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ năng soạn bài thi tiếng Anh. Đặt biệt là ‘E-portfolio’ đã giúp sinh viên phát triển tính tự chủ thể hiện ở ý thức trách nhiệm và động lực. Kết quả đánh giá khả năng tự học của sinh viên dựa trên sản phẩm được lưu trên Google Sites cho thấy kỹ năng tạo ‘E-portfolio’chỉ đạt mức trung bình khá và kỹ năng soạn bài kiểm tra đạt mức khá. Nhóm tác giả đề nghị giảng viên phụ trách môn học tiếp tục hình thức đánh giá này cho các khóa học tiếp theo và cần tìm giải pháp giúp các em cải thiện sự tự tin khi tự học ngoài giờ học chính khóa.

Suggested Citation

  • Phan Thị Thu Nga & Lê Phương Thảo & Đoàn Kim Khoa, 2018. "Sử dụng ‘E-Portfolio’ trên trang Google Sites để giúp sinh viên phát triển tính tự chủ trong học chế tín chỉ," TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KHOA HỌC XÃ HỘI, HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE, HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY, vol. 13(1), pages 14-28.
  • Handle: RePEc:bjw:socivi:v:13:y:2018:i:1:p:14-28
    DOI: 10.46223/HCMCOUJS.soci.vi.13.1.885.2018
    as

    Download full text from publisher

    File URL: https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/soci-vi/article/view/885/741
    Download Restriction: no

    File URL: https://libkey.io/10.46223/HCMCOUJS.soci.vi.13.1.885.2018?utm_source=ideas
    LibKey link: if access is restricted and if your library uses this service, LibKey will redirect you to where you can use your library subscription to access this item
    ---><---

    Corrections

    All material on this site has been provided by the respective publishers and authors. You can help correct errors and omissions. When requesting a correction, please mention this item's handle: RePEc:bjw:socivi:v:13:y:2018:i:1:p:14-28. See general information about how to correct material in RePEc.

    If you have authored this item and are not yet registered with RePEc, we encourage you to do it here. This allows to link your profile to this item. It also allows you to accept potential citations to this item that we are uncertain about.

    We have no bibliographic references for this item. You can help adding them by using this form .

    If you know of missing items citing this one, you can help us creating those links by adding the relevant references in the same way as above, for each refering item. If you are a registered author of this item, you may also want to check the "citations" tab in your RePEc Author Service profile, as there may be some citations waiting for confirmation.

    For technical questions regarding this item, or to correct its authors, title, abstract, bibliographic or download information, contact: Vu Tuan Truong (email available below). General contact details of provider: https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/soci-vi .

    Please note that corrections may take a couple of weeks to filter through the various RePEc services.

    IDEAS is a RePEc service. RePEc uses bibliographic data supplied by the respective publishers.