IDEAS home Printed from https://ideas.repec.org/a/bjw/techvi/v17y2022i1p91-100.html
   My bibliography  Save this article

Quy trình thu nhận cao nấm men Saccharomyces cerevisiae từ xác men của quá trình lên men rượu công nghiệp

Author

Listed:
  • Nguyễn Thị Phương

    (Viện Kỹ thuật công nghệ cao NTT)

  • Vũ Văn Vân

    (Viện Kỹ thuật công nghệ cao NTT)

Abstract

Saccharomyces cerevisiae có vai trò rất lớn trong sản xuất cao nấm men dùng trong thực phẩm cũng như thành phần dinh dưỡng của môi trường nuôi cấy trong nghiên cứu vi sinh. Trong khi đó, S. cerevisiae cũng là một trong các dòng men quan trọng và chiếm ưu thế trong quá trình lên men rượu, hiện diện trong phần lớn các quy trình sản xuất các loại thức uống lên men truyền thống. Để tận dụng nguồn xác men thải ra từ quá trình lên men rượu công nghiệp hiệu quả, cao nấm men được thu bằng phương pháp cơ học đơn giản và ít tốn chi phí, bằng cách sử dụng nhiệt độ và áp suất phá vỡ các tế bào nấm men. Hàm lượng nucleic acid và protein của thử nghiệm khảo sát điều kiện tối ưu trong tách chiết dịch chiết nấm men bằng phương pháp sử dụng nồi hấp được sử dụng để đánh giá điều kiện như tỉ lệ bã men:nước, nhiệt độ và thời gian hấp thích hợp. Kết quả cho thấy, dịch chiết nấm men có hàm lượng dinh dưỡng tối ưu với điều kiện tỉ lệ bã men:nước là 1:4 (khối lượng/thể tích) được hấp ở 110°C trong 20 phút. Cao nấm men sau khi thu nhận bằng quá trình đông khô thể hiện hiệu năng trên các chủng vi khuẩn bao gồm các vi khuẩn Gram dương (Staphylococcus aureus và Bacillus cereus) và Gram âm (Escherichia coli và Pseudomonas aeruginosa) tương đương cao nấm men thương mại trong và ngoài nước. Như vậy, chúng tôi đã thành công trong việc sản xuất cao nấm men bằng phương pháp sử dụng nhiệt độ áp suất lên bã men của quá trình lên men rượu công nghiệp.

Suggested Citation

  • Nguyễn Thị Phương & Vũ Văn Vân, 2022. "Quy trình thu nhận cao nấm men Saccharomyces cerevisiae từ xác men của quá trình lên men rượu công nghiệp," TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ, HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE, HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY, vol. 17(1), pages 91-100.
  • Handle: RePEc:bjw:techvi:v:17:y:2022:i:1:p:91-100
    DOI: 10.46223/HCMCOUJS.tech.vi.17.1.1361.2022
    as

    Download full text from publisher

    File URL: https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/tech-vi/article/view/1361/1619
    Download Restriction: no

    File URL: https://libkey.io/10.46223/HCMCOUJS.tech.vi.17.1.1361.2022?utm_source=ideas
    LibKey link: if access is restricted and if your library uses this service, LibKey will redirect you to where you can use your library subscription to access this item
    ---><---

    Corrections

    All material on this site has been provided by the respective publishers and authors. You can help correct errors and omissions. When requesting a correction, please mention this item's handle: RePEc:bjw:techvi:v:17:y:2022:i:1:p:91-100. See general information about how to correct material in RePEc.

    If you have authored this item and are not yet registered with RePEc, we encourage you to do it here. This allows to link your profile to this item. It also allows you to accept potential citations to this item that we are uncertain about.

    We have no bibliographic references for this item. You can help adding them by using this form .

    If you know of missing items citing this one, you can help us creating those links by adding the relevant references in the same way as above, for each refering item. If you are a registered author of this item, you may also want to check the "citations" tab in your RePEc Author Service profile, as there may be some citations waiting for confirmation.

    For technical questions regarding this item, or to correct its authors, title, abstract, bibliographic or download information, contact: Vu Tuan Truong (email available below). General contact details of provider: https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/tech-vi .

    Please note that corrections may take a couple of weeks to filter through the various RePEc services.

    IDEAS is a RePEc service. RePEc uses bibliographic data supplied by the respective publishers.